MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- LỊCH SỬ 12
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
1. Kiến thức:
Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương trình LSTG từ 1945-2000.
2. Năng lực:
Đánh giá năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra.
3. Phẩm chất:
Giáo dục cho học sinh ý thức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra, đánh giá
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm 100%
- Thời gian: 45 phút
- Hình thức: Kiểm tra trực tuyến
- Thang điểm: 0.25 điểm/câu TNKQ
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|
||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
% tổng |
||||||
Số CH |
Số CH |
Số CH |
Số CH |
TN |
|
|||||
1 |
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) |
Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) |
2 |
1 |
|
1** |
4 |
10 |
||
2 |
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) |
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga(1991 - 2000). |
2 |
1 |
|
|
2 |
5 |
||
3 |
Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000) |
Bài 3. Các nước Đông Bắc Á. Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh. |
6 |
1 2
|
1* 1* 1* |
|
12 |
30 |
||
4 |
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) |
Bài 6. Nước Mĩ Bài 7. Tây Âu Bài 8. Nhật Bản. |
3
|
2
|
2 * |
1** |
8 |
20 |
||
5 |
Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) |
Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh. |
2 |
2 |
1* |
1** |
6 |
15 |
||
6 |
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX |
Bài 10. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX |
1 |
3 |
2* |
1** |
7 |
17,5 |
||
Tổng |
|
16 |
12 |
8 |
4 |
40 |
100 |
|||
Tỉ lệ % từng mức độ NT |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
70 |
100 |
|||
Tỉ lệ chung |
|
70 |
30 |
|
|
|||||
IV. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) |
Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
|
Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh, thành phần tham dự, những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) và thỏa thuận của ba cường quốc. - Trình bày được sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc. |
2 |
|
|
|
Thông hiểu: -Giải thích được ý nghĩa những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta. -Giải thích được vai trò, thành phần và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. |
|
1 |
|
|
|||
Vận dụng - Phân tích được tác động từ những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc đối với tình hình thế giới từ sau năm 1945. -Phân tích vai trò tổ chức Liên hợp quốc. |
|
|
|
||||
Vận dụng cao: - Liên hệ, việc vận dụng được các nguyên tắc của Liên hợp quốc trong việc giải quyết vấn đề hòa bình, an ninh thế giới; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo ở nước ta hiện nay. - Rút ra được những đóng góp của Liên hợp quốc từ sau khi thành lập đến nay. |
|
|
|
1** |
|||
2 |
Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) |
Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga(1991 - 2000). |
Nhận biết: - Trình bày được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) và xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX). - Trình bày được những nét chính về các mặt: kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại, vị trí của Liên bang Nga (1991 - 2000) trên trường quốc tế. |
2 |
|
|
|
Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân đạt được những thành tựu trong quá trình khôi phục kinh tế (1945 - 1950) và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70). - Làm rõ ý nghĩa những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong CCXDCNXH 1945- 1970 |
|
1 |
|
|
|||
3 |
Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000) |
Bài 3. Các nước Đông Bắc Á.
|
Nhận biết: - Trình bày được những nét chung về các nước khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (C5); - Trình bày được sự thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; nội dung đường lối cải cách và thành tựu chính từ sau năm 1978. (C6) |
2 |
|
|
|
Thông hiểu: - Làm ró ỹ được ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dânTrung Hoa. - Lí giải nguyên nhân Trung Quốc thực hiện đường lối đổi mới 1978. |
|
1 |
|
|
|||
Vận dụng: Phân tích được những biến đổi về chính trị, kinh tế - xã hội của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. |
|
|
1* |
|
|||
Vận dụng cao: - Đánh giá được ý nghĩa những thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc. - Rút ra được bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước. |
|
|
|
||||
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.
|
Nhận biết: - Trình bày được quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai; các giai đoạn chính của cách mạng Lào (1945 - 1975) và Cam-pu-chia (1945 - 1993); - Trình bày được sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển, số lượng các nước thành viên của tổ chức ASEAN. - Liệt kê được những sự kiện chính về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước ở Ấn Độ từ sau năm 1945. |
2 |
|
|
|
||
Thông hiểu: - Lí giải sự ra đời của tổ chức ASEAN. - Giải thích được ý nghĩa những mốc chính trong quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. |
|
2 |
|
|
|||
Vận dụng: - Khái quát được những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Phân tích được đặc điểm các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN. |
|
|
1* |
|
|||
Vận dụng cao: - Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay. - Liên hệ được về mối quan hệ của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN. |
|
|
|
||||
Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh.
|
Nhận biết: -Trình bày được nét chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Trình bày ý nghĩa cảu cuộc đấu tranh giải póng dân tộc ở châu Phi, Mĩ la tinh. |
2 |
|
|
|
||
Vận dụng - Phân tích được ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. - So sánh đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc châu phi với Mĩ la tinh. |
|
|
1* |
||||
4 |
Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) |
Bài 6. Nước Mĩ |
Nhận biết: Trình bày được nét nổi bật tình kinh tế, khoa học – kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1945 - 1973; 1973 - 1991; 1991 à nay. (C10) |
1
|
|
|
|
Thông hiểu: Lí giải được những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - KHKT và việc thực hiện chính sách đối ngoại được của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 |
|
1 |
|
|
|||
Bài 7. Tây Âu |
Nhận biết: - Trình bày được các vấn đề chủ yếu về sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật và chính sách đối ngoại Tây Âu qua các giai đoạn 1945 - 1950, 1950 - 1973, 1973 - 1991, 1991 à nay. (C11) - Trình bày được quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU). (C12) |
1
|
|
|
|
||
Vận dụng - Phân tích được nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Tây Âu và vai trò của tổ chức EU. |
|
|
1 |
|
|||
Bài 8. Nhật Bản. |
Nhận biết: - Nêu được các vấn đề chủ yếu: Sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật; Chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kì 1945 – 1952, 1952 – 1973, 1973 – 1991, 1991 – 2000. (C13) |
1
|
|
|
|
||
Thông hiểu: - Giải thích đượcnguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản. (C25) |
|
1 |
1 |
|
|||
|
Vận dụng: - Khái quát được đặc điểm về kinh tế, chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật bản trong từng giai đoạn phát triển. - So sánh nguyên nhân phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. |
|
|
1* |
|
||
Vận dụng cao: - Nhận xét được điểm tương đồng về vai trò, vị trí kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. - Rút ra được điểm tương đồng và đánh giá sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu qua các thời kì. -Từ sự phát triển của Nhật Bản, rút ra bài học cho sự phát triển của Việt Nam. |
|
|
|
1** |
|||
5 |
Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) |
Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh. |
Nhận biết: - Trình bày được mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của “Chiến tranh lạnh”: nội dung cơ bản của Học thuyết Tru-man; sự hình thành khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. - Trình bày được những sự kiện biểu hiện xu thế hoà hoãn tiến tới chấm dứt “Chiến tranh lạnh”; - Trình bày được sự kiện Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. -Trình bày được xu thế phát triển thế giới sau chiến tranh lạnh. |
2
|
|
|
|
Thông hiểu: - Giải thích được hậu quả của việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava. - Giải thích được nguyên nhân Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai và nguyên nhân hai cường quốc tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. -Lý giải được sau chiến tranh lạnh nhiều xu thế mới và hiện tượng mới đã xuất hiện. |
|
2 |
|
|
|||
Vận dụng: - Phân tích được đặc điểm của quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991: là thời kì căng thẳng giữa hai phe, hai khối, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô. - Phân tích đặc điểm trong quan hệ quốc tế từ năm 1991 đến nay là: hoà hoãn, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực. - Phân tích và đánh giá những vấn đề của thực tiễn trong nước và thế giới sau chiến tranh lạnh. Vận dụng cao - Đánh giá tác động của chiến tranh lạnh đối với quan hệ quốc tế. |
|
|
1* |
1** |
|||
6 |
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. |
Bài 10. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX |
Nhận biết: - Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ. - Trình bày được bản chất và những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa. |
1
|
|
|
|
Thông hiểu: Làm rõ đặc điểm của nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. |
|
3 |
|
|
|||
Vận dụng: - Phân tích được tác động tích cực và những vấn đề nảy sinh do cách mạng khoa học – kĩ thuật. - Phân tích được mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa. |
|
|
2* |
|
|||
Vận dụng cao: Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc. |
|
|
|
1** |
|||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
||
Tỉ lệ chung |
|
70 |
30 |