trường trung học phổ thông

LÊ VIẾT THUẬT

Ma trận đề kiểm tra học kì 2. Lịch sử 11

Ngày soạn:

Tiết PPCT:   32                                       MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11 – THỜI GIAN: 45 PHÚT

I. MỤC ĐÍCH

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong:

- Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884

- Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

- Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

- Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

2. Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ, trung thực, tự giác, nghiêm túc trong quá trình kiểm tra, đánh giá.

3. Năng lực:

- Đánh giá năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học qua hệ thống câu hỏi kiểm tra

II. HÌNH THỨC VÀ SỐ CÂU KIỂM TRA:

- Hình thức: : Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận

- Số câu: 28 câu TNKQ + 2 câu tự luận

 

 

 

III. MA TRẬN KIỂM TRA

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

 %

tổng

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Số CH

 

 

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

TN

TL

TG

 

1

Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

Bài 20: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884)

04 câu

03 câu

   

 

7

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX.

04 câu

03 câu

1/2*

1/2**

7

 

 

 

2

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)

Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

 

04 câu

03 câu

1*

 

7

 

 

 

 

 

 

 

3

 

Bài 23 : Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

04 câu

03 câu

1*

1**

7

 

 

 

 

 

 

Tổng

16

 

12

 

 

01

 

 

01

 

28

 

2

 

45

100

 

 

 

Tỉ lệ %

 

40

 

30

 

20

 

10

 

28

 

2

45

100

 

 

 

Tỉ lệ chung%

 

70

 

30

 

30

45

100

 

 

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó duy nhất có 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi ở dạng thức tự luận.

- Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận được cho điểm tương ứng với cấp độ câu hỏi; được phân bổ theo hướng dẫn chấm.

- Đối với các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao chỉ ra vào 1 câu duy nhất trong các đơn vị số 1* hoặc 1**.

IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA

 

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

Bài 20: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858-1884)

 

Nhận biết:

- Trình bày được các sự kiện chủ yếu về quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858-1884).

- Trình bày được những cuộc tấn công quân Pháp tại Bắc Kì lần 1, lần 2, Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hắc măng, Pa tơ nốt.

Thông hiểu:

-Hiểu được vì sao Pháp đánh chiếm Bắc kì lần 1(1873), lần 2 (1882)

- Hiểu được các  cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858-1884).

-Hiểu được nội dung, hậu quả của những bản Hiệp ước mà triều đình kí với Pháp.

Vận dụng

- Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn trong việc để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp cuối thế kỉ XX

- Rút ra được bài học kinh nghiệm từ thất bại của các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

4

3

 

 

Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Nhận biết - Trình bày được những sự kiện tiêu biểu trong diễn biến của những cuộc khởi nghĩa: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế.

Thông hiểu:

- Hiểu được các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương

- Giải thích được nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX

- Giải thích được nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương.

- Giải thích được nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế.

4

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng: Tính chất, đặc điểm của phong trào Cần vương.

 

 

1/2*

 

 

 

 

 

1/2**

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)

Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

 

 

Nhận biết:

- Trình bày hoàn cảnh, nội dung cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914).

- Trình bày được những biểu hiện về chuyển biến kinh tế và xã hội ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914).

4

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

- Giải thích mục đích khai thác thuộc địa của thực dân Pháp lần thứ nhất.

- Giải thích được mối quan hệ giữa chuyển biến về kinh tế với chuyển biến về xã hội.

- Sự phân hóa các giai cấp cũ.

- Sự ra đời và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới.

 

3

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng:

 Tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với phong trào cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX.

 

 

1*

 

3

 

Bài 23 : Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Nhận biết:

-Trình bày những hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

4

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

- Giải thích vì sao đầu thế kỉ XX, phong trào cách mạng Việt Nam lại xuất hiện khuynh hướng mới

 - Vì sao PBC lại chủ trương cứu nước bằng con đường bạo động, PCT chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách.

- Nguyên nhân thất bại của PT.

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng

- Nêu được (Phân tích) những đóng góp của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội đầu thế kỉ XX.

- Nhận xét được những điểm tương đồng và khác biệt trong chủ trương và hành động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách.

- Những đóng góp của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

 

 

1*

1**

Tổng

 

16

12

1

1

Lưu ý:

- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

- (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức:  bài 21, bài 22, bài 23

- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở ở đơn vị kiến thức bài 21, 22,bài 23

     

 

Các tin khác
.