TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Vinh, ngày 10 tháng 04 năm 2023
NHÓM: LỊCH SỬ
Tiết PPCT: 52
MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 12
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các bài từ 21 đến bài 26:
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)
- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng trình bày, hiểu, phân tích, đánh giá, giải thích, so sánh, nhận xét các sự kiện lịch sử.
- Xác định và giải quyết các mối liên hệ ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện hiện tượng lịch sử với nhau.
- Hình thành năng lực liên hệ thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm qua các sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất: Kiểm tra, đánh giá, rèn luyện ý thức tích cực, tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm.
III. MỨC ĐỘ: Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng 20%, vận dụng cao 10%
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Tỷ lệ |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
Số câu |
16 |
12 |
8 |
4 |
40 |
Số điểm |
4.0 |
3.0 |
2.0 |
1.0 |
10 |
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
TT |
Chủ đề |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
% Tổng điểm
|
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
TN
|
TN
|
Số câu |
Số câu |
||||
1 |
Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 |
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
2
|
1
|
1 |
|
10.% |
Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
3
|
2
|
1 |
1 |
17,5% |
||
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) |
4
|
4
|
2 |
1 |
27,5% |
||
2 |
Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 |
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. |
3
|
2
|
1
|
|
17,5% |
Bài 25: Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986) |
2
|
1 |
1 |
|
10% |
||
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) |
2
|
2
|
2 |
1 |
17,5% |
||
Tổng số câu, điểm |
16
|
12 |
1 |
1 |
10,0 |
||
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức |
40% |
30% |
20% |
10% |
100%
|
||
Tỉ lệ chung (%) |
70% |
30% |
100% |
V. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Lịch sử - lớp 12
TT |
Chủ đề |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||
1 |
Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 |
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
* Nhận biết: - Trình bày được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954. - Trình bày được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Trình bày hoàn cảnh, khái niệm, âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. |
2
|
|
|
|
* Thông hiểu: - Lí giải được điều kiện quyết định sự bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam. - Lí giải được sự kiện đã làm cho chính quyền Sài Gòn lâm vào thời kỳ khủng hoảng triền miên trong những năm 1963 - 1965. - Lí giải được âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam. |
|
1
|
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Phân tích được ý nghĩa Đại hội III của Đảng. - Phân tích được ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963) |
|
|
1 |
|
|||
Bài 22: Nhân dân hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
* Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh, khái niệm, âm mưu của Mĩ trong " Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh". - Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973. |
3
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: Lí giải được mưu đồ của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) - Lí giải được Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 của quân dân Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. - Giải thích được tại sao Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta. |
|
2
|
|
|
|||
* Vận dụng: So sánh điểm khác nhau cơ bản về lực lượng tham chiến giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. |
|
|
1 |
|
|||
* Vận dụng cao: Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1973), ta rút ra bài học cho vấn đề ngoại giao hiện nay. |
|
|
|
1 |
|||
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) |
* Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ chính trị. - Trình bày diễn biến /ý nghĩa lịch sử của các chiến dịch trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 - Trình bày được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). |
4
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: - Lí giải được hành động của Mĩ trong âm mưu tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam sau Hiệp định Pa-ri. - Lí giải được hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri của chính quyền Sài Gòn. - Lí giải được sự kiện đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong cả nước - Lí giải được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. |
|
4
|
|
|
|||
* Vận dụng: - So sánh chiến dịch Hồ Chí Minh và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - Phân tích được nghệ thuật quân sự của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. |
|
|
2
|
|
|||
* Vận dụng cao: - Qua kiến thức lịch sử đã được học về cuộc kháng chiến chống Mĩ, giúp học sinh rút ra được vai trò của Đảng đối với CMVN. |
|
|
|
1 |
|||
2 |
Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 |
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 |
* Nhận biết: - Trình bày được bối cảnh lịch sử của nước ta sau Đại thắng Xuân năm 1975. - Trình bày được quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước - Trình bày được nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7 - 1976). - Trình bày được ý nghĩa của kì họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7/1976). |
3
|
|
|
|
* Thông hiểu: - Lí giải được thuận lợi cơ bản của nước ta sau 1975. - Giải thích được tính chất của nền kinh tế Miền Nam sau 1975. - Hiểu và lí giải được việc “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” |
|
2
|
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước |
|
|
1 |
|
|||
Bài 25: Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc(1976 - 1986) |
* Nhận biết: Trình bày nét chính về diễn biến và kết quả của đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
2
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: Lí giải nguyên nhân của các cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
|
1 |
|
|
|||
* Vận dụng: Phân tích ý nghĩa của các cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
|
|
1 |
|
|||
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) |
* Nhận biết: - Trình bày được Đại hội thông qua đường lối đổi mới. - Trình bày được nội dung, quan điểm của Đảng về đường lối đổi mới đất nước. |
2
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: - Lí giải được đổi mới đất nước là một tất yếu để phát triển. - Vì sao Đảng ta xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm. |
|
2 |
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích điểm khác biệt cơ bản về chính sách đối ngoại của nước ta trước và sau công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986). - So sánh đường lối đổi mới của Đảng ta với công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc. |
|
|
2 |
|
|||
* Vận dụng cao: Bài học kinh nghiệm được Đảng ta rút ra từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (12 - 1986) đến nay. |
|
|
|
2 |
|||
Tổng số câu |
|
16
|
12
|
8
|
4 |
||
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức |
|
40% |
30% |
20% |
10% |
||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70% |
30% |
TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Vinh, ngày 10 tháng 04 năm 2023
NHÓM: LỊCH SỬ
Tiết PPCT: 52
MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 12
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong các bài từ 21 đến bài 26:
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
- Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)
- Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)
- Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
- Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986)
- Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng trình bày, hiểu, phân tích, đánh giá, giải thích, so sánh, nhận xét các sự kiện lịch sử.
- Xác định và giải quyết các mối liên hệ ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện hiện tượng lịch sử với nhau.
- Hình thành năng lực liên hệ thực tiễn, rút ra bài học kinh nghiệm qua các sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất: Kiểm tra, đánh giá, rèn luyện ý thức tích cực, tự giác, trung thực trong kiểm tra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% trắc nghiệm.
III. MỨC ĐỘ: Nhận biết 40%, thông hiểu 30%, vận dụng 20%, vận dụng cao 10%
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng |
Tỷ lệ |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
Số câu |
16 |
12 |
8 |
4 |
40 |
Số điểm |
4.0 |
3.0 |
2.0 |
1.0 |
10 |
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
TT |
Chủ đề |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
% Tổng điểm
|
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
TN
|
TN
|
Số câu |
Số câu |
||||
1 |
Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 |
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
2
|
1
|
1 |
|
10.% |
Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
3
|
2
|
1 |
1 |
17,5% |
||
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) |
4
|
4
|
2 |
1 |
27,5% |
||
2 |
Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 |
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. |
3
|
2
|
1
|
|
17,5% |
Bài 25: Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986) |
2
|
1 |
1 |
|
10% |
||
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) |
2
|
2
|
2 |
1 |
17,5% |
||
Tổng số câu, điểm |
16
|
12 |
1 |
1 |
10,0 |
||
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức |
40% |
30% |
20% |
10% |
100%
|
||
Tỉ lệ chung (%) |
70% |
30% |
100% |
V. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Lịch sử - lớp 12
TT |
Chủ đề |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||
1 |
Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 |
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
* Nhận biết: - Trình bày được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954. - Trình bày được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Trình bày hoàn cảnh, khái niệm, âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. |
2
|
|
|
|
* Thông hiểu: - Lí giải được điều kiện quyết định sự bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam. - Lí giải được sự kiện đã làm cho chính quyền Sài Gòn lâm vào thời kỳ khủng hoảng triền miên trong những năm 1963 - 1965. - Lí giải được âm mưu thâm độc nhất của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam. |
|
1
|
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Phân tích được ý nghĩa Đại hội III của Đảng. - Phân tích được ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963) |
|
|
1 |
|
|||
Bài 22: Nhân dân hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
* Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh, khái niệm, âm mưu của Mĩ trong " Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh". - Trình bày được những thắng lợi lớn của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973. |
3
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: Lí giải được mưu đồ của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai (1972) - Lí giải được Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 của quân dân Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. - Giải thích được tại sao Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta. |
|
2
|
|
|
|||
* Vận dụng: So sánh điểm khác nhau cơ bản về lực lượng tham chiến giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và” Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam. |
|
|
1 |
|
|||
* Vận dụng cao: Từ kết quả của cuộc đấu tranh ngoại giao buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari (1973), ta rút ra bài học cho vấn đề ngoại giao hiện nay. |
|
|
|
1 |
|||
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975) |
* Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ chính trị. - Trình bày diễn biến /ý nghĩa lịch sử của các chiến dịch trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975 - Trình bày được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975). |
4
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: - Lí giải được hành động của Mĩ trong âm mưu tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam sau Hiệp định Pa-ri. - Lí giải được hành động phá hoại Hiệp định Pa-ri của chính quyền Sài Gòn. - Lí giải được sự kiện đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong cả nước - Lí giải được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. |
|
4
|
|
|
|||
* Vận dụng: - So sánh chiến dịch Hồ Chí Minh và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - Phân tích được nghệ thuật quân sự của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. |
|
|
2
|
|
|||
* Vận dụng cao: - Qua kiến thức lịch sử đã được học về cuộc kháng chiến chống Mĩ, giúp học sinh rút ra được vai trò của Đảng đối với CMVN. |
|
|
|
1 |
|||
2 |
Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 |
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 |
* Nhận biết: - Trình bày được bối cảnh lịch sử của nước ta sau Đại thắng Xuân năm 1975. - Trình bày được quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước - Trình bày được nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7 - 1976). - Trình bày được ý nghĩa của kì họp thứ nhất của Quốc hội khoá VI (tháng 6, 7/1976). |
3
|
|
|
|
* Thông hiểu: - Lí giải được thuận lợi cơ bản của nước ta sau 1975. - Giải thích được tính chất của nền kinh tế Miền Nam sau 1975. - Hiểu và lí giải được việc “Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam” |
|
2
|
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước |
|
|
1 |
|
|||
Bài 25: Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc(1976 - 1986) |
* Nhận biết: Trình bày nét chính về diễn biến và kết quả của đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
2
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: Lí giải nguyên nhân của các cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
|
1 |
|
|
|||
* Vận dụng: Phân tích ý nghĩa của các cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc của Tổ quốc. |
|
|
1 |
|
|||
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) |
* Nhận biết: - Trình bày được Đại hội thông qua đường lối đổi mới. - Trình bày được nội dung, quan điểm của Đảng về đường lối đổi mới đất nước. |
2
|
|
|
|
||
* Thông hiểu: - Lí giải được đổi mới đất nước là một tất yếu để phát triển. - Vì sao Đảng ta xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm. |
|
2 |
|
|
|||
* Vận dụng: - Phân tích điểm khác biệt cơ bản về chính sách đối ngoại của nước ta trước và sau công cuộc đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (12 - 1986). - So sánh đường lối đổi mới của Đảng ta với công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc. |
|
|
2 |
|
|||
* Vận dụng cao: Bài học kinh nghiệm được Đảng ta rút ra từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (12 - 1986) đến nay. |
|
|
|
2 |
|||
Tổng số câu |
|
16
|
12
|
8
|
4 |
||
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức |
|
40% |
30% |
20% |
10% |
||
Tỉ lệ chung (%) |
|
70% |
30% |