trường trung học phổ thông

LÊ VIẾT THUẬT

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN GDQP LỚP 10

Ngày soạn: 17/10/2021

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2021-2022

Môn Quốc phòng - Lớp 10

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

1.Kiến thức:

1. Kiến thức:

Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương trình:

Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam ( 4 tiết).

 Bài 2: Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam ( 5 tiết).

2. Năng lực:

- Đánh giá năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.

Biết trân trọng các truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta,những đóng góp của lực lượng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mĩ Xâm lược ( 1945-1975).

- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra.

3. Phẩm chất:

Giáo dục cho học sinh ý thức chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra, đánh giá

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Trắc nghiệm khách quan với40 câu trắc nghiệm.  Thời gian:45 phút

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ- MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG 10.

 

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

TN

% tổng

1

Bài 1

Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

10

4

4*

2**

20

50

2

Bài 2

Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

10

4

4*

2**

20

50

Tổng

 

20

8

8

4

40

100

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

50

20

20

10

100

100

Chung

 

50

40

10

100

100

 

V. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA

TT

Nội dung

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

 

 

 

 

 

Bài 1.

 

 

 

 

Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

 

 

 

 

Nhận biết:

 Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về:

- Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

- Tinh thần yêu nước, tài thao lược trong đánh giặc của cha ông ta. (Chú ý các nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã sử dụng trong các cuộc chiến tranh giữ nước.)

- Những chiến thắng tiêu biểu của cha ông ta trong các cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

- Các truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.

10

(c1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

- Học sinh hiểu được vì sao trong các cuộc chiến tranh giữ nước dân tộc ta luôn chiến thắng những kẻ thù mạnh hơn mình nhiều lần.

- Học sinh hiểu được vì sao các nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã sử dụng để đánh thắng kẻ thù luôn phù hợp trong từng trận đánh.

 

 

4

(c11,

12,13,14)

 

 

Vận dụng.

-  Phân tích ý nghĩa của các nghệ thuật quân sự mà cha ông ta để lại cho đời sau trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

- Phân tích ý nghĩa của các truyền thống yêu nước  mà cha ông ta để lại cho đời sau.

 

 

4

(c15,16,

17,

18)

 

Vận dụng cao:

 Nhận xét những nghệ thuật quân sự của cha ông ta đã được đời sau được  kế thừa và phát triển như thế nào.

 

 

 

2**

(c19,

20)

2

 

 

 

 

Bài 2.

 

 

 

Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam.

Nhận biết:

 HS nắm được:

- Lịch sử Quân đội nhân dân và Công an nhân dân  Việt Nam từ khi thành lập đến nay.

- Những chiến thắng tiêu biểu của Quân đội nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ ( 1954-1975).

- Những tấm gương tiêu biểu của các chiến sĩ quân đội và công an nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ ( 1954-1975).

10

(c21,22,23,24,

25,26,27,

28,29,30)

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu.

 Học sinh hiểu được các truyền thống của Quân đội và công an nhân dân Việt Nam.

 

4

 (c31,

32,33,

34)

 

 

Vận dụng.

Phân tích các truyền thống của quân dội và công an nhân dân Việt Nam.

 

 

 

4*

(c35,36,

37,

38)

 

Vận dụng cao.

Nhận xét về đóng góp của Quân đội nhân dân và Công an nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

 

 

 

2**

(c39,

40)

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

50

20

20

10

Tỉ lệ chung

 

70

30

Các tin khác
.