trường trung học phổ thông

LÊ VIẾT THUẬT

Ma trận kiểm tra giữa kì 1 môn Lịch sử năm học 2023-2024 (cả ba khối)

TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT                                                        Vinh, ngày 20 tháng 10 năm 2023 

                     NHÓM: LỊCH SỬ                                          

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ  HỌC KÌ I – LỚP 10

MÔN: LỊCH SỬ

- Hình thức kiểm tra:

+ Trắc nghiệm: 40%

+ Tự luận: 60%

- Thời gian: 45 phút

 

III. MA TRẬN

 

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

 Vận dụng

Vận dụng cao

  Tổng

CHỦ ĐỀ 1

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

 

    6 câu

    1,5 đ

    15%

 

 

 

 

CHỦ ĐỀ 2

VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

   5  câu

  1,25 đ

  12,5%

     1 câu 

    3 đ

    30%

      1

     2đ

     20%

   1

   1đ

   10%

 

CHỦ ĐỀ 3

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI

 5 câu

12,5%

1 câu 

    3 đ

    30%

      1

     2đ

     20%

   1

   1đ

   10%

 

Tổng số câu

Số điểm

Tổng số tỷ lệ

  16 TN

    4 đ

  40%

 1 TL

3 đ

 30%

  1 TL

  2đ

 20%

 1TL

1 đ

10%

19 Câu

10

100%

 

 

b) Đặc tả

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: LỊCH SỬ

 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

 

 

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

 

 

1

 

 

 

LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức

Nhận biết

- Trình bày được khái niệm lịch sử,  hiện thực lịch sử, nhận thức lịch sử.

-Trình bày được đối tượng nghiên cứu của sử học.

- Nêu được chức năng, nhiệm vụ của sử học.

- Nêu được khái niệm sử học

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tri thức lịch sử và cuộc sống

Nhận biết

- Nêu được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.

- Kể tên các hình thức học tập lịch sử

 - Nêu  qui trình thu thập, xử lí sự kiện

- Phân loại,thẩm định

 nguồn sử liệu.

 

 

 

3

1

 

 

 

 

 

1**

 

 

 

 

 

2

VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC

 

Bài 3: Vai trò của Sử học.

Nhận biết

- Nêu được mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.

- Nêu được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch.

Thông hiểu

 Phân tích tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá.

Vận dụng cao

- Tìm hiểu những di sản văn hóa vật thể, phi vật thể cảu Việt Nam được UNESCO công nhận.

- Giới thiệu 1 di sản mà em thích nhất

- Đề xuất 1 số giải pháp để bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản.

Có ý thức vận động các bạn và mọi người xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở địa phương.

 

5

 

 

 

 

 

 

 

    1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

3

MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI CỔ- TRUNG ĐẠI

 

Khái niệm văn minh và một số nền văn minh phương Đông

Nhận biết:

 - Nêu được khái niệm văn minh.

- Nêu được ý  nghĩa  của  những  thành  tựu  tiêu biểu  của  văn minh Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ.

Thông hiểu

- Giải thích được khái niệm văn minh.

- So sánh điểm giống nhau, khác nhau giữa  khái niệm văn minh, văn hoá.

Vận dụng

- Đóng góp văn minh phương Đông đối với sự phát triển của văn minh nhân loại

Vận dụng cao:

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    1

Tổng

- Số câu

- Số điểm

- Tỉ lệ

 

 

 

16

 

4 đ

40%

12

 

30%

1

 

20%

1

 

10%

 

 

 

 

 

                                  

Tiết PPCT: 16      

MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I . Khối 11

 NĂM HỌC  2023 – 2024

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài 1,2,3,4,5.

- Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.

- Sự xác lập và phát triển của CNTB.

- Sự hình thành Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết.

- Sự phát triển của CNXH từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

-  Q trình xâm lược và cai trị của CNTD ở Đông Nam Á

  1. Năng lực

- Đánh giá năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng

- Phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tiễn.

3. Phẩm chất:

- Trung thực: tự giác làm bài kiểm tra.

- Chăm chỉ: phát huy hết khả năng của mình.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

  - Hình thức:  Kết hợp trắc nghiệm khách quan với tự luận

  - Thời gian: 45 phút

  - Cấu trúc: Thang điểm 10, tỉ lệ cụ thể:

          + Trắc nghiệm khách quan: 16 câu=4,0 điểm=40% toàn bài.

          + Tự luận: 2 câu=6,0 điểm = 60% toàn bài.

III. Ma trận:

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

 

Vận dụng

 

Vận dụng cao

 

 

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

 

1

Chủ đề 1:

Cách mạng Tư sản và sự phát triển của CNTB  (6 tiết)

Bài 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.

3

 

 

 

 

1

 

 

37,5%

Bài 2: Sự xác lập và phát triển của CNTB

4

 

 

 

 

 

 

 

2

Chủ đề 2: Chủ nghĩa xã hội 1917 đến nay (5 tiết)

Bài 3: Sự hình thành Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết

2

 

 

 

 

 

 

 

25%

Bài 4: Sự phát triển của CNXH từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

4

 

 

 

 

 

 

1

3

Chủ đề 3: Qtrình giành độc lập dân tộc của các quốc gia Đông Nam Á

Bài 5: Q trình xâm lược và cai trị của CNTD ở Đông Nam Á

3

 

 

1

 

 

 

 

37,5%

Tổng

16

 

 

1

 

1

 

1

 

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

 

IV. Bảng mô tả:

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

 

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Bài 1. Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

 

Nhận biết:

- Trình bày được tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng.

- Trình bày được kết quả, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.

Vận dụng

 - Phân tích được mục tiêu, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực của các cuộc cách mạng tư sản.

- So sánh các cuộc cách mạng tư sản

3TN

 

1TL

 

Bài 2. Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triến của chủ nghĩa tư bản.

- Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.

- Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Thông hiểu:

Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Vận dụng cao:

- Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản (Đánh giá mặt tích cực và hạn chế)

- Vận dụng được những hiểu biết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay.

4TN

 

 

 

2

Chủ đề 2: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY

Bài 3. Sự hình thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết

Nhận biết:

Trình bày được quá trình hình thành, phát triển của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.

Vận dụng:

Phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết.

2TN

 

 

 

 

 

Bài 4. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Nhận biết:

- Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nêu được sự mở rộng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực châu Á, khu vực Mỹ Latĩnh.

- Nêu được nét chính về chủ nghĩa xã hội tnăm 1991 đến nay.

- Nêu được nhũng thành tựu chính và ý nghĩa của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc.

Thông hiểu:

- Giải thích được nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô.

Vận dụng cao:

 - Có ý thức trân trọng những thành tựu giá trị của chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng tham gia đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

4TN

 

 

1TL

3

Chủ đề 3: QUÁ TRÌNH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á

Bài 5.  Quá trình xâm lược và cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình các nước thực dân phương Tây xâm lược và thiết lập nền thống trị ở Đông Nam Á (Đông Nam Á hải đảo và Đông Nam Á lục địa).

- Trình bày được công cuộc cải cách ở Xiêm.

Thông hiểu

- Giải thích được nguyên nhân xâm lược Đông Nam Á của các nước thực dân phương Tây.

- Giải thích được vì sao Xiêm là nước duy nhất ở  Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.

3TN

1TL

 

 

Tổng

 

 

16 TN

 

1TL

1 TL

1TL

Tỉ lệ %

 

40

30

20

10

Tỉ lệ chung

 

70

30

 

 

 

                                                                                             

                 Tiết PPCT: 18         MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - LỊCH SỬ 12

Năm học 2023 - 2024

 

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA

1. Kiến thức

Những kiến thức trong chương trình LSTG từ 1945 - 2000.

- Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).

- Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000).

- Các nước Đông Bắc Á, Đông Nam Á và Ấn Độ.

- Các nước châu Phi và Mĩ Latinh.

- Kinh tế, KHKT, đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

- Quan hệ quốc tế trong và sau chiến tranh lạnh.

- Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX.

2. Năng lực

- Rèn luyện cho học sinh năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

3. Phẩm chất

- Giáo dục cho học sinh phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong kiểm tra, đánh giá.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan

- Thời gian: 45 phút

- Cấu trúc: 40 câu TNKQ

- Thang điểm:  0.25 điểm/câu  TNKQ

III. Mức độ: Nhận biết 40%, thông hiểu 30% vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 10%

IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

% tổng

Số CH

Số CH

Số CH

Số CH

TN

 

1

Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

2

1

 

1**

4

10

2

Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000).

3

2

1*

 

6

15

3

Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)

Bài 3. Các nước Đông Bắc Á.

Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.

Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh.

5

 

 

4

 

 

3*

 

1**

13

32,5

4

Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)

Bài 6. Nước Mĩ

Bài 7. Tây Âu

Bài 8. Nhật Bản.

 

3

 

 

4

 

 

2*

 

1**

 

10

 

25

 

5

Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)

Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh.

2

 

2*

 

4

10

6

Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Bài 10. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

1

1

 

1**

3

7,5

Tổng

 

16

12

8

4

40

100

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

40

30

20

10

100

Tỉ lệ chung

 

70

30

100

                   

Lưu ý: - Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng 1

  - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu

V. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị

kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo

mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Nhận biết:

- Trình bày được hoàn cảnh, thành phần tham dự, những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) và thỏa thuận của ba cường quốc.

- Trình bày được sự thành lập, mục đích và nguyên tắc hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc.

2

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

- Giải thích được ý nghĩa những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta.

- Làm rõ được vai trò, và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.

 

1

 

 

Vận dụng cao:

- Liên hệ, việc vận dụng được các nguyên tắc của Liên hợp quốc trong việc giải quyết vấn đề hòa bình, an ninh thế giới; bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo ở nước ta hiện nay.

- Liên hệ Vai trò của Việt Nam tại Liên hợp quốc, và vai trò của Liên hợp quốc trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế hiện nay

 

 

 

1**

2

Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000).

Nhận biết:

- Trình bày được những thành tựu chính trong công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950) và xây dựng CNXH ở Liên Xô (từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỉ XX).

- Trình bày  được những nét chính về các mặt: kinh tế, chính trị, chính sách đối ngoại, vị trí của Liên bang Nga (1991 - 2000) trên trường quốc tế.

3

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

- Lý giải những nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu?

- Làm rõ vai trò của Liên Xô đối với phong trào cách mạng thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

 

 

 

 

Vận dụng:

- So sánh mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử giữa Liên Xô và Mĩ

- Đánh giá vai trò, vị trí của Liên Xô trong việc bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.

 

 

1*

 

3

Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)

Bài 3. Các nước Đông Bắc Á.

 

Nhận biết:

Thời gian, nội dung của công cuộc đổi mới ở Trung Quốc

1

 

 

 

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.

1

 

 

 

Vận dụng:

- Phân tích được những biến đổi về chính trị, kinh tế - xã hội của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

 

1*

 

Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.

 

Nhận biết:

- Trình bày được quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai; các giai đoạn chính của cách mạng Lào (1945 - 1975) và Cam-pu-chia (1945 – 1993).

- Trình bày được sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển, số lượng các nước thành viên của tổ chức ASEAN.

- Trình bày  được những sự kiện chính về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựu trong công cuộc xây dựng đất nước ở Ấn Độ từ sau năm 1945.

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

 - Giải thích được ý nghĩa những mốc chính trong quá trình phát triển của tổ chức ASEAN.

- Làm rõ mối quan hệ của 3 nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Pháp?

 

1

 

 

Vận dụng:

- Khái quát được những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Phân tích được đặc điểm các giai đoạn phát triển của tổ chức ASEAN.

 

 

1*

 

Vận dụng cao:

- Rút ra được bài học từ những thành tựu phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay.

- Thời cơ và thách thức của các nước khi gia nhập ASEAN?  Liên hệ với Việt Nam

 

 

 

1**

Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh.

Nhận biết:

- Trình bày được sự kiện chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi và Mĩ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

2

 

 

 

Thông hiểu:

- Giải thích được ý nghĩa những thắng lợi lớn trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

 

2

 

 

Vận dụng:

So sánh được đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh.

 

 

1*

 

4

Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)

Các nước tư bản Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản (1945 -2000)

Nhận biết:

Trình bày được tình kinh tế, khoa học – kĩ thuật, chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, những năm 1945  à nay.

 

3

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

-  Giải thích  được chính sách  của Mĩ và những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ.

- Làm rõ nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Tây Âu.

- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản.

-  Làm rõ chính sách đối ngoại của  Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, những năm 1945  à nay.

 

4

 

 

 

Vận dụng: So sánh

- Sự phát triển kinh tế và nguyên nhân dẫn đến  kinh tế phát triển của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

- Chính sách đối ngoại của các nước

 

 

2*

 

Vận dụng cao:

- Nhận xét được điểm tương đồng về vai trò, vị trí kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

- Rút ra được điểm tương đồng và đánh giá sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu qua các thời kì.

- Rút ra bài học cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

 

 

 

1**

5

Quan hệ quốc tế (1945 - 2000)

Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì Chiến tranh lạnh.

Nhận biết:

- Trình bày được mâu thuẫn Đông - Tây và sự khởi đầu của “Chiến tranh lạnh”: nội dung cơ bản của Học thuyết Tru-man; sự hình thành khối quân sự NATO và tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

- Trình bày được những sự kiện biểu hiện xu thế hoà hoãn tiến tới chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

-Trình bày được xu thế phát triển thế giới sau chiến tranh lạnh.

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng:

- So sánh chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới

- Đánh giá tác động của chiến tranh lạnh đối với quan hệ quốc tế.

- Đánh giá chiến tranh lạnh kết thúc tác động đến quan hệ quốc tế.

 

 

2*

 

6

Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX.

Bài 10. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Nhận biết:

-  Trình bày được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ.

-  Trình bày được bản chất và những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểu:

-  Lý giải được đặc điểm của nổi bật của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

- Làm rõ được nguyên nhân dẫn đến toàn cầu hóa

 

1

 

 

Vận dụng cao:

Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.

 

 

 

1**

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

 

40

30

20

10

Tỉ lệ chung

 

70

30

                 

 

 

 

Các tin khác
.