TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT Vinh, ngày 2 tháng 03 năm 2023
NHÓM: LỊCH SỬ
Tiết PPCT: 44
MA TRẬN & BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỊCH SỬ 12
NĂM HỌC 2022 - 2023
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) và bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973).
2. Về năng lực
- Rèn luyện kĩ năng tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện Lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng khái quát, phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá.
- Hình thành năng lực tư duy độc lập, lập luận, liên hệ để giải quyết vấn đề, biết rút ra những bài học kinh nghiệm.
3. Về phẩm chất: Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực trong kiểm tra, đánh giá.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan Thời gian: 45 phút
- Cấu trúc: 40 câu TNKQ Thang điểm: 0.25 điểm/câu TNKQ
III. MỨC ĐỘ: Nhận biết 40%, thông hiểu 30% vận dụng thấp 20%, vận dụng cao 10%
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng
|
|
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
||||||||
Số CH |
Số CH |
Số CH |
Số CH |
Số câu |
% |
|
||||||
1 |
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương |
2 |
1 |
1 |
|
4 |
10 % |
|
|||
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960) |
2
|
2 |
1 |
1 |
6 |
15% |
|
|||||
IV. Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965) |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
7,5% |
|
|||||
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 - 1965) |
3 |
2 |
1 |
1 |
7 |
17.5% |
|
|||||
2 |
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam (1965 - 1968)
|
3 |
1 |
1 |
1 |
6 |
15% |
|
|||
|
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973) |
3
|
2
|
1 |
|
6 |
15% |
|
||||
IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969 - 1973) |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
7,5% |
|
|||||
V. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam |
1
|
2
|
1 |
1 |
5 |
12,5 % |
|
|||||
Tổng |
|
16 |
12 |
8 |
4 |
40 |
100 |
|
||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
|
|||||
Tỉ lệ chung |
|
70 |
30 |
100 |
||||||||
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
1
|
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) |
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 - 1960). IV. Miền Bắc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965). V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)
|
Nhận biết: - Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. - Trình bày được diễn biến, kết quả của phong trào “Đồng khởi”. - Trình bày được hoàn cảnh, nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, nội dung, thủ đoạn của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, những sự kiện chính trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân Miền Nam. |
8 |
|
|
|
20% |
Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân nước ta bị chia cắt sau năm 1954. - Lí giải được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960). - Lí giải được lí do Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đề ra âm mưu " dùng người Việt trị người Việt". - Lí giải được lí do, mục đích Mĩ thực hiện thủ đoạn lập “ấp chiến lược”. - Giải thích được ý nghĩa của các sự kiện trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. |
|
6 |
|
|
15% |
|||
Vận dụng: - Phân tích được mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền. - Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. - Phân tích được ý nghĩa Đại hội III của Đảng. - Phân tích được ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963). |
|
|
4 |
|
10% |
|||
Vận dụng cao: - Nhận xét được về tác dụng của phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam trong những năm 1961-1965. - Rút ra bài học từ phong trào “Đồng khởi”. |
|
|
|
2 |
5% |
|||
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam (1965 - 1968) III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương (1969 - 1973) V. Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
|
Nhận biết: - Trình bày được hoàn cảnh ra đời, nội dung, thủ đoạn của Mĩ trong các chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968). - Nhận diện được sự kiện “Điện Biên Phủ trên không “(1972). - Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân miền Nam làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Trình bày được kết quả, ý nghĩa cuộc tiến công chiến lược năm 1972. - Trình bày được nội dung của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN. |
8 |
|
|
|
20%
|
||
Thông hiểu: - Lí giải được lí do Mĩ đề ra các chiến lược chiến tranh “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Lí giải được âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong các chiến lược chiến tranh đó. - Lí giải được ý nghĩa của hiệp định Pari năm 1973. |
|
6
|
|
|
15% |
|||
Vận dụng: - Phân tích được ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. - Phân tích được vai trò của hậu phương miền Bắc với cách mạng miền Nam - Phân tích được ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược năm 1972. - So sánh được các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” với “Chiến tranh đặc biệt”. - So sánh hiệp định Pari và hiệp định Giơnevơ. |
|
|
4 |
|
10% |
|||
Vận dụng cao: - Đánh giá được mối quan hệ, tác động giữa các mặt trận: quân sự và ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ 1954 - 1973. - Đánh giá được nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa ri và rút ra bài học từ thắng lợi của Hội nghị Pari, so sánh với Hội nghị Giơnevơ. |
|
|
|
2 |
5% |
|||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
|
40 |
30 |
20 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ chung |
|
70 |
30 |
100 |