trường trung học phổ thông

LÊ VIẾT THUẬT

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 11- MÔN LỊCH SỬ.

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỚP 11- MÔN LỊCH SỬ.

NĂM HỌC 2020-2021

I. Mục đích kiểm tra:

1. Năng lực:

- Trình bày được:

+ Hoàn cảnh, nội dung chính, ý nghĩa, tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị.

+ Nét lớn tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh.

+ Tình hình Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+Trình bày được những nét chính cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

+ Nét chính tình hình châu Phi, khu vực Mĩ Latinh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

+ Quan hệ quốc tế dẫn đến thành lập các khối quân sự trong Chiến tranh thế giới

thứ nhất

+Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)

- Giải thích được:

+ Nguyên nhân thành công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản.

+ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật.

+ Phân tích vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng không triệt để.

+ Nhận xét về các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.

+Thái độc của triều đình Mãn Thanh trước sự xâm lược của đế quốc.

+Mục tiêu của Đồng minh hội

+Nguyên nhân, kết quả, tính chất cách mạng Tân Hợi 1911

+Phân tích vì sao cách mạng Tân Hợi không triệt để

+Ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á

+ Nguyên nhân các nước thực dân Phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á.

+Lí giải nguyên nhân thất bại của  cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á

+ Nguyên nhân Xiêm không bị biến thành thuộc địa cuối thế kỉ XIX.

+Nguyên nhân bùng nổ và sự thất bại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu

Phi, khu vực Mĩ la tinh

+Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, khu vực Mĩ la

 tinh

+Điểm giống và khác nhau trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu

Phi, khu vực Mĩ la tinh

+Phân tích nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

+Giải thích vì sao Đức là kẻ hung hăng nhất, Mĩ tham chiến muộn nhất

- Vận dụng kiến thức:

+ Điểm chung về tình hình các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ latinh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+ Liên hệ  Việt Nam áp dụng bài học gì từ cải cách Minh Trị (1868) của Nhật...

+ Rút ra được những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng đất nước và bảo vệ hòa bình thế giới.

-Thành công cách mạng tháng Mười Nga thay đổi cục diện chính trị thế giới ra sao

2. Phẩm chất:

+ Rèn luyện phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

+ Có ý thức học hỏi các dân tộc, các quốc gia trên thế giới.

+ Yêu chuộng hòa bình…..

II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm: 40 câu

                                         Thời gian : 45 phút

 

III. Ma trận đề kiểm tra

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng số câu hỏi

% Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

  1.  

CHƯƠNG I

CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH  (TK XIX – ĐẦU TK XX)

Bài 1: Nhật Bản

04

02

2*

1**

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

22,5

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Trung Quốc

03

03

2*

1**

9

22,5

Bài 3: Các nước Đông Nam Á (cuối TK XIX đầu TK XX)

03

02

1*

 

6

15

Bài 4: Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (Cuối TK XIX đầu TK XX)

03

02

 

 

 

 

 

1*

 

 

 

 

 

1**

7

17,5

  1.  

CHƯƠNG II - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

Bài 5: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

 

 

03

 

 

03

 

 

2*

 

 

1**

 

 

9

 

22,5

Tổng câu

16

12

8

4

40

 

 

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100

 

100

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

 

 

 

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi ở mức nhận biết

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VDC

1

Chương 1 Các nước Á, Phi, Mĩ la tinh

Bài 1

Nhật Bản

Nhận biết

- Trình bày được:

+ Hoàn cảnh, nội dung chính, ý nghĩa, tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị.

Thông hiểu

- Giải thích được:

+ Nguyên nhân thành công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản.

+ Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật.

Vận dụng

+ Phân tích vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng không triệt để.

+Vì sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt

Vận dung cao

+ Liên hệ  Việt Nam áp dụng bài học gì từ cải cách Minh Trị (1868) của Nhật...

 

4 câu (câu 1,2,3,4,

 

2 câu ( câu 5,6

2 câu (câu 7,8)

1 câu (câu 9)

2

 

Trung Quốc

Nhận biết

- Trình bày được:

+ Nét lớn tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX.

+Nguyên nhân cách mạng Tân Hợi

Thông hiểu:

- Giải thích được:

+ Nhận xét về các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.

+Thái độc của triều đình Mãn Thanh trước sự xâm lược của đế quốc.

+Mục tiêu của Đồng minh hội

+Nguyên nhân, kết quả, tính chất cách mạng Tân Hợi 1911

+Phân tích vì sao cách mạng Tân Hợi không triệt để

Vận dụng

+Ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á

Vận dụng cao

+ Nhận xét, đánh giá về các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối TK XIX đầu thế kỉ XX.

 

3 câu

( câu 10,11,12 )

 

3 câu( câu 13,14,15)

 

2 câu( câu 16.17)

1 câu( câu 18)

3

 

Các nước Đông Nam Á( Cuối tk XIX đầu TK XX)

Nhận biết

- Trình bày được:

+ Tình hình Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+Trình bày được những nét chính cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

Thông hiểu

- Giải thích được:

+ Nguyên nhân các nước thực dân Phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á.

+Lí giải nguyên nhân thất bại của  cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á

+ Nguyên nhân Xiêm không bị biến thành thuộc địa cuối thế kỉ XIX.

Vận dụng

+Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

 

 

3 câu ( Câu 19,20,21 )

2 câu (câu 22, 23)

1 câu( câu 24)

 

4

 

Các nước châu Phi và khu vực Mĩ la tinh ( Cuối tK XIX đầu TK XX)

Nhận biết

- Trình bày được:

+ Nét chính tình hình châu Phi, khu vực Mĩ Latinh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Thông hiểu

- Giải thích được:

+Nguyên nhân bùng nổ và sự thất bại của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, khu vực Mĩ la tinh

+Nhận xét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, khu vực Mĩ la

 tinh

Vận dụng

+Nhận xét phong trào giải phóng dân tộc ở chau Phi và khu vực Mĩ la tinh

Vận dung cao

+Điểm giống và khác nhau trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi, khu vực Mĩ la tinh

 

3 câu( câu 25,26,27 )

1 câu (câu 28, 29)

1 câu

( câu 30

1 câu

(câu 31)

5

Chương II Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914-1918)

Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914-1918)

Nhận biết

- Trình bày được:

+ Quan hệ quốc tế dẫn đến thành lập các khối quân sự trong Chiến tranh thế giới

thứ nhất

+Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)

Thông hiểu

- Giải thích được:

+Giải thích vì sao Đức là kẻ hung hăng nhất, Mĩ tham chiến muộn nhất

Vận dụng

+Phân tích, đánh giá nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

Vận dụng cao

+ Rút ra được những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng đất nước và bảo vệ hòa bình thế giới.

-Thành công cách mạng tháng Mười Nga thay đổi cục diện chính trị thế giới ra sao

3  câu ( câu 32,33,34 )

3 câu( câu 35,36,37)

2 câu( câu 38,39)

1 câu( câu 40)

Tổng câu 40 câu

 

16 câu

 12 câu

8 câu

4 câu

 

 

 

 

Các tin khác
.